Đào tạo nhân lực ngành Du lịch hội nhập quốc tế

Ngày: 08/08/2024

Chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Du lịch, ngành Quản trị Dịch vụ du lịch và Lữ hành được đào tạo tại nổ hũ đổi thưởng social.bet (Đại học Thái Nguyên) từ năm 2013 đến nay đã có nhiều bước tiến tích cực, đáp ứng nhu cầu của xã hội và hội nhập quốc tế. Điểm nổi bật trong quá trình đào tạo là thường xuyên cập nhật chương trình mới theo xu hướng phát triển và có sự tham gia trực tiếp của các doanh nghiệp làm du lịch quốc tế.

Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, ngành Du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, nổ hũ đổi thưởng social.bet liên tục cải tiến CTĐT, đặt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực tiệm cận tiêu chuẩn ASEAN và quốc tế. Trong quá trình đổi mới đào tạo, năm 2023, Trường đã được Cơ quan Trao đổi hàn lâm Đức (DAAD), Đại học ứng dụng Konstanz  đến giúp đỡ tư vấn, hỗ trợ cấu trúc lại các CTĐT về du lịch theo định hướng tiêu chí khoa học, phù hợp với nhu cầu thực tiễn và bền vững trong du lịch. Trong đó tập trung nâng cao năng lực chuyên môn của giảng viên, sinh viên; quốc tế hóa khoa Du lịch thông qua mạng lưới với các bên liên quan ở Đức, Việt Nam, các nước ASEAN và các tổ chức quốc tế. Chương trình đã cung cấp hàng trăm giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Anh mới nhất trong lĩnh vực du lịch cho Nhà trường.

Bên cạnh đó, Nhà trường được Ủy ban châu Âu tài trợ Dự án “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch sinh thái để hỗ trợ phát triển bền vững tại Việt Nam và Phillippines - ECOViP” thuộc chương trình nâng cao năng lực giáo dục đại học ERASMUS+ KA2, được thực hiện bởi 11 đối tác là các trường đại học, sở, hiệp  hội về du lịch thuộc 5 quốc gia Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Việt Nam và Philippines trong giai đoạn 2023-2026. Các hoạt động của dự án hướng tới đào tạo nâng cao năng lực cho giảng viên và sinh viên về du lịch sinh thái và khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch sinh thái bởi các chuyên gia từ Áo, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Dự án cũng tập trung cải tiến CTĐT du lịch theo hướng phát triển bền vững du lịch gắn với phát triển các sáng kiến của sinh viên theo định hướng thúc đẩy du lịch sinh thái và các dự án khởi nghiệp liên ngành tại trường đại học để sinh viên có không gian học tập, sáng tạo và phát triển các sáng kiến của mình. 

Điểm mới của CTĐT các ngành du lịch được phát triển khoa học, chuẩn đầu ra, các học phần trong khung CTĐT được thiết kế với cấu trúc logic, bám sát lộ trình phát triển năng lực người học, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển ngành Du lịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045. Ưu điểm vượt trội chính là tính hiện đại, kiến thức và kỹ năng được cung cấp trong CTĐT được cập nhật theo yêu cầu mới nhất của thị trường lao động du lịch trong nước và quốc tế hiện nay. CTĐT được tăng cường các học phần ngoại ngữ, với nhiều lựa chọn bao gồm: tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật. Trong CTĐT được thiết kế với nhiều chuyên ngành rất linh hoạt, đáp ứng tốt nhất lựa chọn của người học theo từng lĩnh vực chuyên môn của ngành du lịch, như: hướng dẫn du lịch nội địa, hướng dẫn du lịch quốc tế (tiếng Anh, tiếng Trung), nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng… (bao gồm chương trình định hướng thực tập, làm việc tại Nhật Bản và các quốc gia khác). Đặc biệt, CTĐT chú trọng đào tạo trong môi trường thực tiễn (đào tạo tại doanh nghiệp) với tỷ lệ các học phần thực tập, thực tế, tập sự nghề nghiệp, có số tín chỉ thực hành chiếm tới gần 40% tổng dung lượng đào tạo. Quá trình đào tạo có sự tham gia của các chuyên gia, nhà đào tạo đến từ Hiệp hội Du lịch, doanh nghiệp, các tập đoàn khách sạn hàng đầu Việt Nam và thế giới (Vietravel, Mường Thanh, Vingroup, Sungroup, IHG, AccorHotels…).

Chia sẻ về mục tiêu đào tạo theo các chương trình mới, PGS,TS Nguyễn Văn Đăng, Hiệu trưởng Nhà trường cho biết: Đích đến trong đào tạo ngành Du lịch của Trường là cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Sinh viên sau tốt nghiệp phải đáp ứng được hệ sinh thái du lịch trong và ngoài nước, đồng thời có đủ năng lực làm du lịch theo chuỗi ngay từ các địa phương, trong đó 100% đạt chuẩn năng lực ngoại ngữ B1 trở lên.

Để nâng cao chất lượng CTĐT, hiện nay Nhà trường đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về đội ngũ giảng viên, trong số 19 người đã có 5 tiến sĩ và 5 nghiên cứu sinh đang chuẩn bị hoàn thành bảo vệ luận án tiến sĩ, 100% đều cấp chuẩn và trên chuẩn về năng lực ngoại ngữ.  

Dưới đây là một số hình ảnh từ kết quả thực hiện dự án quốc tế trong hỗ trợ xây dựng CTĐT, bồi dưỡng và nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên của khoa Du lịch đang thực hiện của nhà trường.

nổ hũ đổi thưởng social.bet

GS. Helmut Weber trong buổi tọa đàm với các cơ quan quản lý du lịch và đơn vị sử dụng lao động trao đổi về các kiến thức, kỹ năng cần thiết trong nhu cầu sử dụng lao động trong lĩnh vực du lịch hướng tới hội nhập quốc tế và phát triển bền vững

nổ hũ đổi thưởng social.bet

 GS. Helmut Weber trao tặng hơn 70 đầu sách giáo trình và tài liệu tham khảo mới xuất bản trên thế giới trong lĩnh vực du lịch phục vụ cho CTĐT của Nhà trường

nổ hũ đổi thưởng social.bet

nổ hũ đổi thưởng social.bet

GS. Helmut Weber trao đổi về các nội dung kiến thức, kỹ năng trong CTĐT và từng môn học với các giảng viên Khoa Du lịch 

nổ hũ đổi thưởng social.bet

nổ hũ đổi thưởng social.bet

nổ hũ đổi thưởng social.bet

GS. Helmut Weber tập huấn và thực hành phương pháp giảng dạy trong lĩnh vực du lịch gắn với các hoạt động thực tế.

 nổ hũ đổi thưởng social.bet

Đoàn công tác của trường ĐHKH trao đổi kinh nghiệm đào tạo du lịch tại trường Đại học ứng dụng Konstanz, CHLB Đức

nổ hũ đổi thưởng social.bet

 Giảng viên khoa Du lịch đang trao đổi kinh nghiệm với chủ quản lý một điểm du lịch tại Reichenau, thsành phố Konstanz, CHLB Đức 

nổ hũ đổi thưởng social.bet

…và tại thành phố Porto, Bồ Đào Nha 

nổ hũ đổi thưởng social.bet

nổ hũ đổi thưởng social.bet

 Sinh viên Khoa Du lịch tham gia trại hè tại Philippines và đạt giải thưởng “ECOVIP Bootcamp Progress award” với ý tưởng Dự án “Tổ hợp dịch vụ lưu trú và tour du lịch sinh thái”.

Theo: Báo Thái Nguyên